music: Lý Quạ Kêu

Những bài đã làm tôi thích thú, vì chứa đựng nhiều câu hỏi hơn câu trả lời. Không nhất thiết là tôi đồng ý với nội dung, và tôi cũng không kiểm điểm lại xem link còn "sống" không.


Tổng quát - General articles

Nghệ thuật chuyển soạn tác phẩm khí nhạc - Nguyễn Tài Hưng
Trong quá trình phát triển của loại hình chuyển soạn tác phẩm âm nhạc, đã hình thành hai khuynh hướng tiếp cận chính với tác phẩm nguyên bản...

Phỏng vấn Hoàng Ngọc-Tuấn

Lê Đình Nhất Lang phỏng vấn nhà văn/nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn

Ngô Tự Lập: Trong những đường hầm của thi ca
(www.suyngam.com.vn)

Sự phân hóa của những người cảm thụ tác phẩm văn học, nghệ thuật ngày nay sâu sắc đến mức thật khó có thể tìm thấy một tác phẩm nào chung cho tất cả mọi người. Điều đó giải thích việc tại sao thơ ngày nay in ra với số lượng rất ít và nhà thơ rất khó nổi tiếng.

Kỹ thuật thơ Việt Nam hiện đại và tiêu chuẩn đánh giá một bài thơ
Nguyễn Vũ Văn

Do we know where we're coming from? (Harriet Schock)

I find in talking to prospective students and other songwriters, there are those who respect roots and those who have no idea of them.

Phỏng vấn nhạc sĩ Hoàng Ngọc-Tuấn về nhạc đệm tây ban cầm
Phượng Hoàng thực hiện (SBS Radio 14 & 21/3/2004)

...nhạc đệm lý tưởng là một sự giao duyên với tiếng hát, hơn là [chỉ] giữ nhịp giữ phách và cung cấp hoà âm mà thôi. Mình gửi gấm tình cảm vào trong đó, giúp cho tiếng hát quyện vào tiếng đàn để nói lên được cái cảm xúc mà người nhạc sĩ muốn nói khi viết bản nhạc.

Tạ Ơn - 10 ca khúc Trịnh Công Sơn, Tôn Thất Kim chuyển soạn cho tây ban cầm.

Vietnamese Music in Exile since 1975 and Musical Life in Vietnam since Perestroika
Trần Quang Hải, 2003

The Present Echoes of the Ancient Bronze Drum: Nationalism and Archeology in Modern Vietnam and China
Xiaorong Han, University of Hawaii-West Oahu

In this article, I intend to make a brief review of the major works on the bronze drum published in Vietnam and China in the 1970s and 1980s, and will demonstrate how nationalism predetermined the positions of the scholars researching the issue of the origin of the bronze drum...

Vietnamese Music in Australia: a general survey
Le Tuan Hung 6/2003 (in English)

All significant musical changes and innovations have been developed by musicians who are regularly involved in musical activities outside their ethnic community. Their new music has been created for a primarily non-Vietnamese Australian audience, and therefore, will become a part of the contemporary musical fabrics of Australia rather than a new trend of Vietnamese music.

Vietnamese Music in America
Phong Nguyen (in English)

A review of traditional and popular Vietnamese music in the USA.

Nhận định về bài "Nhạc Cổ Điển Phương Tây và niềm vui của người nghe"
Phạm Quang Tuấn, talawas 31/7/2003

Những từ như "nhạc bác học", "nhạc cao cấp", "nhạc nghệ thuật", "nhạc thuần túy", "nhạc tuyệt đối" mà tác giả bảo là "diễn tả phần nào" chỉ là những từ hết sức cảm tính, tìm cách "hấp dẫn, câu khách" bằng cách đánh vào cái tính kiêu căng của con người.
Nhạc Cổ Điển Phương Tây và niềm vui của người nghe
Vũ Ngọc Thăng, talawas 15/7/2003
Nhạc cổ điển, một biểu hiện cao quý và chắc chắn nhất cuả giá trị văn hoá Phương Tây (và hôm nay, cuả cả Phương Ðông), nên đuợc mọi cơ chế có thẩm quyền (giáo dục, thông tin đại chúng, thày cô, cha mẹ ...) hết sức quan tâm mà tìm cách phổ biến cho người trẻ

Một cái nhìn về âm nhạc Việt Nam hải ngoại
Nhà văn Đỗ Minh Tuấn (Việt Nam) phỏng vấn Phạm Quang Tuấn (Úc). 5/2003

Về tương lai âm nhạc Việt Nam hải ngoại thì tôi nghĩ rằng nhạc phổ thông sẽ dần dần bị thay thế bởi nhạc phổ thông từ trong nước. Nhạc khai phá hải ngoại thì sẽ tiếp tục phát triển và được nhiều người biết đến hơn (tuy vẫn chỉ là 1 thiểu số sành điệu), nhờ có internet, và chắc sẽ đóng góp một vai trò đáng kể trong việc phát triển nhạc hiện đại / khai phá ở trong nước.

"Viết cho ai?" - một lời tự hỏi, một lời ta thán
Hoàng Ngọc-Tuấn, tiền vệ

"Trong cái thứ lý tưởng văn học mà độc giả đại chúng giữ địa vị của một ông chủ vô hình khổng lồ có quyền đòi hỏi được phục vụ và quyền thẩm định giá trị, câu hỏi "viết cho ai?", từ ý nghĩa của một lời tự hỏi, càng lúc càng hàm ý một sự đòi hỏi..." Tác giả nói về viết văn, nhưng người viết nhạc cũng có thể tự hỏi y như vậy...
Nhìn lại nền âm nhạc Việt Nam trong thế kỷ 20
Minh Nguyệt phỏng vấn Hoàng Ngọc-Tuấn

Theo tôi, nền âm nhạc Việt Nam trong thế kỷ 20 là một nền âm nhạc không cân đối. Nó rất mạnh về hoạt động ca khúc phổ thông, mà rất yếu về hoạt động khí nhạc và ca khúc nghệ thuật.

 

Về đầu trang

Nhạc phổ thông - Popular music

Tìm Hiểu Nghệ Thuật Sáng Tác Nhạc Qua Nhạc Phẩm “Nghìn Trùng Xa Cách” của nhạc sĩ Phạm Duy - hoctro
Ngoài việc làm cho giai điệu được đa dạng hơn và nghe không nhàm chán, mục đích chính là để làm cho nhạc ăn khớp theo lời.

Tình Ca - hoctro
Mỗi lần tôi chịu để tâm ra nghiền ngẫm một bài hát nào đó của nhạc sĩ Phạm Duy (tựa như thiền sinh tìm hiểu một công án vậy,) nhiều lúc tôi tìm ra nhiều cái "ah-ha", mà nếu thoảng qua, có lẽ tôi sẽ chẳng bao giờ nghĩ ra những điều đó.

Tuyển Tập Các Bài Viết Về Nhạc Phạm Duy Trong Suốt 50 Năm Qua

Ngàn Lời Ca Khác

Những lời ca do Phạm Duy soạn cho nhạc ngoại quốc

Phỏng vấn NS Nguyễn Đức Quang về Phạm Duy

Tôi thích thú chuyện anh trở về, bởi vì đó là một điều lớn lao, thử thách. Một người hiệp sĩ, chịu khó đem hết tất cả cuộc đời của mình, còn dám vứt hết tất cả để mà vào cuộc chơi.
Theo quan sát và nhận xét của tôi, thì dường như chúng ta ai cũng là một nhạc sĩ bẩm sinh...
Kiểu bài hát bolero này mọc lên như nấm suốt những năm 1960, sau đó khá lâu bolero còn là kiểu tồn tại được riêng trong kiểu nhạc Latin quốc tế. Nó trở thành thứ bị chế giễu là nhạc máy nước hay thông dụng hơn, nhạc sến.

Thái Thanh: Tiếng Mẹ Sinh Từ Lúc Nằm Nôi
(Người Việt 2/8/2005)

Bài hát Việt khổ vì…thuần Việt
(Pha.m Thị Thu Thủy 7/2005)

Một tâm lý xuất phát từ đòi hỏi của lòng tự hào, tự tôn dân tộc, thật đáng để trân trọng, và cũng lắm chuyện để suy nghĩ.

Phạm Duy và cảm xúc về nhạc sĩ Văn Cao.
VNExpress 14/7/2005

Suy Nghĩ Về Trịnh Công Sơn (MusicHunger2003)

Tôi công nhận khả năng của ông, nhưng bên cạnh đó tôi cũng muốn nói là TCS không hay như mức độ mọi người ca ngợi và khâm phục...

Phạm Duy - người bạn, người anh, người thầy của tôi - Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

Trong thời kháng chiến chống Pháp, Phạm Duy là một nhạc sĩ đi vào quần chúng trước nhất. Tính quần chúng đậm đà trong ca khúc của Phạm Duy, vì ông ấy là người đầu tiên chuyển tải dân ca vào nhạc mới một cách nhuần nhuyễn, đằm thắm...
Năm 75, ông theo đoàn người di tản, ra hải ngoại. Giờ đây, ông quyết định trở về sống hẳn ở Việt Nam luôn. Sự ra đi của ông lần này có một báo hiệu gì không?

Phê bình lại một bài báo phê bình
Trần Minh Phi

Cuộc hôn nhân giữa giai điệu và ca từ có phải bao giờ cũng tốt đẹp?
Nguyễn Bách

Hai tác giả tranh luận về ca từ
Câu chuyện "chết non" của ca khúc
Nguyễn Văn, Giai Điệu Xanh 2/10/2003
Chúng ta đã làm gì để đào luyện thẩm mỹ âm nhạc cho công chúng trẻ? Chúng ta đã cung cấp cho công chúng trẻ những thực đơn tinh thần nào trong mấy chục năm qua để rồi bây giờ kêu rằng thế hệ trẻ hụt hẫng về thẩm mỹ, lệch lạc về thị hiếu?
Hai mươi tuổi, sau khi kết thúc một mối tình vớ vẩn, ngồi trên vạt cỏ cháy triền đê sông Hồng tôi thốt lên: "Ta thấy em trong tiền kiếp, với cọng buồn cỏ khô..." Ba mươi tuổi, mệt nhoài mưu sinh rồi lận đận công danh sự nghiệp, từ Ðà Lạt xuôi qua đèo Ðờ Răng, vô tình nhìn thấy một ngọn núi lẻ loi đội mây, hai sườn núi trời quang, nắng vàng hoe, tôi lẩm nhẩm: "Mây che trên đầu và nắng trên vai..." Từ đó tôi hết mê nổi nhạc Trịnh.

Vấn đề nâng cấp và cách tân ca từ
Hoàng Ngọc-Tuấn, tiền vệ

Trong mấy năm gần đây, thỉnh thoảng tôi vẫn nghe từ cả giới sáng tác ca khúc lẫn thính giả những lời phàn nàn về chất lượng của ca từ đương thời. Họ phàn nàn rằng trong khi ca khúc càng lúc càng tăng nhanh về số lượng, ca từ lại càng lúc càng giảm sút về chất lượng; rằng hầu hết ca từ của những ca khúc mới chỉ là những ngôn từ hết sức sáo mòn, chứa đựng những ý tưởng nghèo nàn và chủ yếu tập trung vào một đề tài hầu như đã bị khai thác đến kiệt cạn: đề tài tương tư và thất tình.
...xin để các nhà soạn nhạc sáng tạo ra nhiều tác phẩm mới, rồi từ đó sẽ có những tác phẩm phê bình thực sự. Đến lượt những tác phẩm phê bình với việc đánh giá cái hay cái dở một cách thuyết phục, sẽ ảnh hưởng tích cực vào cảm nhận âm nhạc của công chúng và, đương nhiên, vào chất lượng sáng tác trong tương lai.
Về đầu trang
Nhạc đương đại - Contemporary music

Jazzy Da Lam - Moon & You
(Donny Truong 26/7/2005)

Unlike many new musicians, Jazzy has tremendous potential and proper training in writing and performing, especially in jazz.

Jazzy Dạ Lam: Khởi đầu từ Việt Nam
Chu Minh Vũ

CD Trăng va` Em: Tác phẩm và tiếng hát của Jazzy Dạ Lam
Người Viễn Xứ 4/7/2005

"Âm nhạc đương đại" ở Việt Nam (Vũ Nhật Tân)

Tại sao không mở rộng ra, không thay đổi cái quan niệm đã quá cũ ấy mà trên thế giới người ta đã thay đổi rất nhiều, đã mở rộng rất nhiều ...

...một tài năng âm nhạc Việt Nam đã đóng góp một cách âm thầm một số nhạc phẩm quan trọng về nhạc đương đại quốc tế và nhất là về nhạc điện thanh, một bộ môn âm nhạc hoàn toàn mới lạ đối với toàn thể dân tộc Việt.

Phỏng vấn NS Nguyễn Thiên Đạo
Giai Điệu Xanh, 30/12/2003

Theo tôi, nhà soạn nhạc cần phải có tầm nhìn rộng, phải tìm hiểu âm nhạc của hàng nghìn năm trước và dự kiến vài trăm năm sau mới có thể có những gì có giá trị, còn không thì VÔ ÍCH...

Thơ Jazz: tiết tấu, âm thanh và phong khí da đen
Hoàng Ngọc-Tuấn

Một tiểu luận về hiện tượng thơ "jazz" của thế kỷ 20. Đặc biệt, ở chương cuối, tác giả vận dụng nhãn quan nhạc học để phân tích bài thơ "jazz" đầu tiên của Việt Nam: bài "Đen" của Thanh Tâm Tuyền.

Các nhạc sĩ đương đại Việt Nam
Trần Quang Hải, Diễn đàn nhacviet 23/9/2003

Tạm ghi một vài người tôi có dịp gặp và tiếp xúc trực tiếp, chuyên về nhạc đương đại để các bạn có một khái niệm về nhạc sĩ Việt trong thế giới nhạc đương đại theo ngôn ngữ nhạc Tây phương...

Âm nhạc châu Á ngày nay là gì?
Chou Wen-chung (Hà Vũ Trọng dịch và chú thích) Talawas 19/9/2003

...thế giới phi-Tây phương không cần thêm những nghệ sĩ được đào luyện cho tốt hơn, mà cần những nghệ sĩ suy tư độc lập và can đảm.

Ðối thoại giả tưởng về âm nhạc thế kỷ 21
Hoàng Ngọc-Tuấn, tiền vệ

Mỗi nhạc phẩm hậu hiện đại là một trò chơi nhỏ. Nó không theo cũng không tùy thuộc vào luật lệ của một trò chơi lớn nào, vì nó phủ định sự hiện hữu của bất cứ trò chơi lớn nào. Để đánh giá một trò chơi nhỏ và độc lập như thế, trước hết, chúng ta phải gạt bỏ mọi định kiến, tiên kiến về luật lệ, và kiên nhẫn theo dõi nó...

Vũ Nhật Tân - Hiện thân một bản nhạc không lời
Thục Nhi, Giai điệu Xanh

Anh chính là nhà soạn nhạc trẻ, người say mê sáng tác âm nhạc hiện đại mà thế giới gọi là âm nhạc đương đại (contemporary music hay new music).

Bản chất và nguồn gốc của chủ nghĩa hậu-hiện đại âm nhạc
Jonathan D. Kramer, Vũ Ngọc Thăng dịch, Talawas 26/8/2003

Chủ nghĩa hậu-hiện đại âm nhạc là một khái niệm không chính xác đến phát bực...
Về đầu trang
Nhạc truyền thống - Traditional music

Nhã nhạc triều Nguyễn - Sự kế thừa và phát triển
Vĩnh Phúc

Nhạc Champa

Champa Music Collection at ChamYouth.com

Tiếng Đàn Cò - và Câu Hát Dân Ca Giữa Thành Phố Seattle.

Đạm Thuỷ phỏng vấn cặp nghệ sĩ Bạch Yến - Trần Quang Hải

Phỏng vấn GS Trần Văn Khê: Truyền thống cũng sẽ thay đổi…
Phỏng vấn GS Trần Văn Khê: “Bảo vệ tích cực” di sản âm nhạc

Hữu Trịnh

Truyền thống cũng sẽ thay đổi, không có truyền thống nào bất di bất dịch, nhưng sự thay đổi là từ bên trong đi ra chứ không phải vay mượn bên ngoài và áp đặt vào...

Vọng Cổ: Một Chút Lý Thuyết Căn Bản và Thực Hành
Lê Văn Thành, Đàm Giang, Mai Tâm

với nhiều thí dụ, nhạc bản và âm thanh

Khắc Chi-Sounds of Vietnam

...their concerts may include a combination of styles or feature any one style of Vietnamese traditional music, Vietnamese folk music or contemporary music to world music.

Người tìm “hồn tre” cho điệu đàn môi đất Việt

Nguyễn Đức Minh, nghệ sĩ chơi đàn môi chuyên nghiệp duy nhất ở Việt Nam.

Căn bịnh mãn tính của Âm Nhạc truyền thống Việt Nam.
Trần Văn Khê

...vài nhận xét về những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đáng buồn của âm nhạc dân tộc trong xã hội Việt Nam ngày nay.

Nhã nhạc đang bị cải biên!
Nhã nhạc: Bảo tồn thì ít, cải biên thì nhiều
(Tuổi Trẻ, 21/11/2003 & 27/12/2003)

Trong khi cả nước vui mừng trước tin nhã nhạc VN được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hoá thế giới, thì những người tâm huyết với loại hình âm nhạc này lại âu lo, vì nguy cơ bị tước mất danh hiệu nếu nhã nhạc cứ bị "giao hưởng hoá" và "biến tướng" như hôm nay.

Vài nhận xét về tác phẩm biên khảo Nhạc Khí Dân Tộc Việt
Phạm Quang Tuấn, Talawas 15/9/2003

Trong thế kỷ 21, nếu nhạc truyền thống VN mà không được phổ biến rộng rãi, ít ra là trong thính giả VN, và đóng một vai trò xứng đáng trong âm nhạc đương đại của VN, thì chỉ có thể qui lỗi cho các nhà hữu trách về giáo dục và nghiên cứu âm nhạc VN không nhìn thấy chiếc đũa thần mà Bill Gates đã để ngay trước mắt ho.

Huế and Tài Tử Music of Viet Nam: The Concept of Music and Social Organisation of Musicians
Lê Tuấn Hùng

Nhạc Huế [Huế music] and nhạc tài tử [tài tử music] are the two genres of chamber music, which originated and flourished in Huế (Central Vietnam) and Southern Vietnam, respectively. This study presents an examination of theoretical and social aspects of the music of these two traditions.

Vai trò âm nhạc cổ truyền nơi học đường
Nguyễn Thị Minh Châu

Lỗ tai một khi đã được "Tây hoá" trong suốt quá trình đào tạo lâu dài, đã bị đóng đinh vào các âm chuẩn do-ré-mi rồi, thì không còn quen thuộc với các bậc "non, già" ngàn đời của tổ tiên nữa. Từ chỗ không quen thuộc dễ đi đến khó tiếp nhận.

Về đầu trang